Friday, July 8, 2011

Các thuật ngữ viết tắt trong tin hoc công nghiệp

Post các thuật ngữ viết tắt trong tin hoc công nghiệp

Máy tính hỗ trợ cho quá trình sản xuất hiện nay đã là nột lĩnh vực công nghệ tiên tiến mang tính thống trị toàn cầu. Ứng dụng công nghệ thông tin để loại bỏ những tác nhân không hoàn hảo của con người khi giao nhiệm vụ sản xuất, khi quyết định và điều khiển dòng vật tư gắn liền với việc điều khiển dụng cụ công nghiệp mang tính kinh tế thực là một trong những hoạt động quan trong nhất của quá trình sản xuất.

Một số thuật ngữ tin học cơng nghiệp cần nắm vững.

BOM-Bill of materials: phiếu vật tư.

CAA-Computer Aided Arechitecture: Kiến trúc trợ giúp bằng máy tính.

CAM-CAA-Computer Aided Manufacturing-Computer Aided Assembly: Máy tính hỗ trợ cho sản xuất, lắp ráp, kiểm tra và vận hành sản phẩm.

CAD-Computer Aided Design: Thiết kế trợ giúp bằng máy tính.

CAD/CAM-Computer Aided Design/Computer aAided Manufacturing.

CADD-Computer Aided Design and Drafting: thiết kế và vẽ bằng máy tính.

CAE-Computer Aided Engineering: Kỹ thuật trợ giúp bằng máy tính.

CAG-Computer Aided Graphics: Đồ họa trợ giúp bằng máy tính.

CAI-Computer Aided Industry: Công nghiệp trợ giúp bằng máy tính

CAM-Computer Aided Manufacturing: Sản xuất trợ giúp nhờ máy tính.

CAMP-Computer Aided Production Management: Quản trị sản xuất hỗ trợ nhờ máy tính.

CAP-Computer Aided Planning: Lập kế hoạch trợ giúp bằng máy tính.

CAPE-Computer Aided Production Engineering: Kĩ thuật sản xuất trợ giúp bằng máy tính.

CIM-Computer Integrated Manufacturing: Quá trình sản xuất tổ hợp bằng máy tính.

CAPP-Computer Aided Process Planning: Phương thức kế hoạch trợ giúp bằng máy tính.

CAQ-Computer Aided Quality: Chất lượng trợ giúp bằng máy tính.

CAR-Computer Aided Robotic: Robot trợ giúp bằng máy tính.

CAT-Computer Aided Testing: Kiểm tra trợ giúp bằng máy tính

CNC-Computer Numercial Control: Điều khiển số nhờ máy tính.

CRP-Capacity Requirenerts Planning: Kế hoạch đòi hỏi năng suất.

CSG-Constructive Solid Geometric: Hình học rắn suy diễn.

DBMS- Data Base Management System: Hệ điều hành cơ sở dữ liệu.

DNC-Direct Numercial Control: Điều khiển số trực tiếp.

F/A-Financial Analysis: Phân tích tài chính.

FEM-Finite Element Method: Phương pháp phần tử hữu hạn.

LAN-Local Area Network: Mạng cục bộ.

MAP-Manufacturing Automatic Protocol: Thao tác tự độn hóa sản xuất.

MS-Master Scheduling: Chương trình tổng thể.

MRP-Material Requirement Planning: Kế hoạch nhu cầu vật tư.

NC-Numercial Control: Điều khiển số.

PDM-Product Data Management: Quản trị dữ liệu sản phẩm.

PMC-Production Monitoring and Control post-processor: Giám sát sản xuất và hậu xử lý điều khiển.

PPC-Production Planning Control: Điều khiển kế hoạch sản xuất.

Các mã lệnh thường dùng trong lập trình CNC

CÁC MÃ LỆNH THƯỜNG DÙNG TRONG LẬP TRÌNH
MÃ LỆNH G TRONG LẬP TRÌNH
Ø Các dạng tọa độ
ü Tọa độ tuyệt đối G90.
ü Tọa độ tương đối G91.
Ø Các lệnh di chuyển
ü Di chuyển nhanh G00.
ü Di chuyển thẳng G01.
ü Di chuyển theo cung tròn G02, G03.
ü Thực hiện dừng tạm thời G04.
Ø Lựa chọn mặt phẳng gia công: G17, G18, G19.
Ø Khai báo đơn vị gia công
ü Khai báo đơn vị gia công hệ Inh: G20.
ü Khai báo đơn vị gia công hệ Mét: G21.
Ø Bù trừ bán kính dụng cụ: G40, G41, G42.
Ø Bù trừ chiều dài dụng cụ : G43 , G44 , G49.
Ø Lựa chọn hệ tọa độ phôi :G92, G54 > G59.
Ø Chu trình khoan: G80, G81, G82, G83.
MÃ LỆNH M TRONG LẬP TRÌNH
Ø Bảng mã M trong lập trình.
ü Dừng chương trình và dùng lựa chọn: M00, M01.
ü Quay và dừng trục chính: M03, M04, M05.
ü Thay đổi dụng cụ: M06.
ü Bật tắt dung dịch tưới nguội: M08, M09.
ü Bật tắt quá trình thổi khí: M51, M59.
ü Gọi chương trình con và trở về từ chương trình con: M98, M99.
MÃ LỆNH T, S, F, D  H
Ø Mã lệnh gọi dụng cụ: T.
Ø Mã lệnh điều khiển trục chính: S.
Ø Mã lệnh điều khiển tốc độ tiến dao: F.
Ø Mã lệnh bù trừ bán kính dụng cụ : D.
Ø Mã lệnh xác định địa chỉ bù trừ chiều dài dụng cụ : H.

Hoc_Autodesk_Inventor(1).rar
Mastering Autodesk Inventor 2009 and Autodesk Inventor LT 2009.rar
http://www.mediafire.com/?zn2iamkxxtg

Tiêu chuẩn TCVN cho cơ khí

TCVN là viết tắt của cụm từ Tiêu chuẩn Việt Nam, dùng làm kí hiệu tiền tố cho các bộ tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam do Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng) tổ chức xây dựng và Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Do phạm vi rất rộng lớn của vấn đề kiểm định đo lường chất lượng nên phần lớn các bộ tiêu chuẩn TCVN đều xa lạ với người dân Việt Nam trừ những ai làm trong các lĩnh vực có liên quan.

Hiện nay đã có hàng nghìn TCVN bao gồm tiêu chuẩn cơ bản, tiêu chuẩn thuật ngữ, tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn phương pháp thử và lấy mẫu, tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển và bảo quản; thuộc các lĩnh vực như cơ khí, luyện kim, giao thông vận tải, xây dựng, hóa chất, dầu khí, khoáng sản, nông nghiệp, thực phẩm, hàng tiêu dùng, môi trường, an toàn, điện, điện tử, công nghệ thông tin...

Các tiêu chuẩn có ảnh hưởng khá rộng rãi là: TCVN 5712 định nghĩa chuẩn cho bộ mã ABC với cách nhập liệu Telex; TCVN 6909 định nghĩa chuẩn mã hóa tiếng Việt như là một tập con của bộ mã Unicode 3.1; TCVN ISO 9001 (tương đương với ISO 9001) về các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng.

Nhưng ở đây là tiêu chuẩn dùng cho cơ khí!
Download

Pass tinhviettech

Tài liệu tiếng việt về inventor MF link

Giới thiệu chung về Autodesk Inventor

Autodesk Inventor là phần mềm CAD ứng dụng trong thiết kế cơ khí với nhiều khả năng mạnh trong thiết kế mô hình Solid, có giao diện người dùng thuận tiện và trực quan.
Chương này cung cấp cái nhìn tổng quan về môi trường thiết kế và các chức năng cơ bản của Autodesk Inventor.

1.1. Tổng quan về Autodesk Inventor và về tài liệu

Cấu trúc hệ thống của Autodesk Inventor tạo ra thế mạnh về thiết kế mô hình 3D, quản lý thông tin, hợp tác thiết kế và hỗ trợ kỹ thuật. Một số điểm mạnh trong cấu trúc hệ thống này là:

- Thiết kế mạch lạc, sử dụng công nghệ phát triển thông dụng (như COM và VBA).
- Tương tích với phần cứng hiện đại, như Card OpenGL và Dual Processors.
- Có khả năng xử lý hàng ngàn chi tiết và các cụm lắp lớn.
- Cung cấp giao diện lập trình ứng dụng (Application Program Interface - API) và cấu trúc mở rộng với công nghệ COM chuẩn để tạo lập và chạy các ứng dụng thứ ba (Third-party applications).
- Có khả năng trao đổi trực tiếp dữ liệu thiết kế với bản vẽ 2D của AutoCADđ, mô hình 3D của Mechanical Desktopđ hoặc mô hình STEP từ các hệ thống CAD khác.

Autodesk Inventor cần cho ai? Autodesk Inventor là công cụ tạo mô hình solid, hướng đối tượng (Feature-Based Trong các phần mềm CAD 3D, như Autodesk Mechanical Desktop, Autodesk Inventor chúng ta gặp 3 loại Feature:

- Sketched Feature là đối tượng cấu thành chi tiết (Part) được tạo từ phác họa (Sketch);
- Placed Feature cũng là đối tượng cấu thành chi tiết, nhưng được tạo bằng các công cụ riêng, như lỗ, ren, vát mép, vê góc,...
- Work Feature là các đối tượng hình học bổ trợ, như bể mặt, đường trục, điểm mà người ta dựa vào đó để định vị, tạo lập các đối tượng khác.

Nói chung, theo trình tự hình thành các đối tượng trong mô hình, ta có Sketch -> Feature -> Part -> Sub Assembly -> Assembly. Trong tài liệu này, chúng có thể được dịch là Phác họa -> Đối tượng -> Chi tiết -> Cụm lắp con -> Cụm lắp hoặc được giữ nguyên từ gốc. "Đối tượng" ở đây khác với "Entity" trong AutoCAD.), dùng cho các nhà thiết kế thiết kế cơ khí trong môi trường 3D.
[Download ]

Tiêu chuẩn kí hiệu vật liệu kim loại ( tiếng việt) mediafire

Sunday, 27. February, 18:42

Các nước trên thể giới đều có một co quan tiêu chuẩn duy nhất (trừ Mỹ) quy định hệ thống ký hiệu vật liệu kim loại cũng như các yêu cầu kỹ thuật có tính pháp lý trong phạm vi nuớc đó. Các ký hiệu vật liệu đã được quy định trong tiêu chuẩn đã ban hành thường được gọi là mác (mark) hay nhãn hiệu, số hiệu...Tại Việt Nam thường quen gọi là
mác. Tuy nhiên theo quy định từ 1975 ta dùng từ Số hiệu để không phải Việt hóa tiếng nuớc ngoài. Nói chung hệ thống ký hiệu vật liệu kim loại dựa trên các nguyên tắc Sau đây

1-Ðánh Sô, ký hiệu theo độ bền (có thể là giới hạn bền kéo, bền uốn, giói hạn cháy, hay ngay cá là giói hạn đàn hồi) vói đơn vị đo là kG/mm? (theo hệ SI là MN/mỉ).
Thời gian gần đây đa số các nuớc có Xu huớng Sủ dụng đơn vị MPa và Mỹ dùng psi hay bội số của nó là ksi. Nếu có nhiều (4-5) chữ số thì hai chữ số Sau ctùngg thuờng chỉ thêm một chỉ tiêu khác nhu độ đàn dài (Ổ % hay A%) đặc trưng cho độ dẻo, hay chỉ tiêu khác.

2-Ðánh Số, ký hiệu theo số thứ tụ 1, 2, 3... số này có thể là biểu thị cấp về độ bền hay thành phẩn hóa học tăng lên hay giám đi, muốn biêt giá trị thục của chúng phải tra các bảng tương ứng. Đôi khi ký hiệu theo A, B, C...

3-Ký hiệu theo thành phẩn hóa học chủ yêu Ðối với thép, người ta ký hiệu thành phẩn các bon và các nguyên tố hợp kim chủ yểu theo các quy uớc nhất định ct́mg luợng chứa của chŕmg. Có thể đt́mg hệ thống số hay hệ thống chữ và Số.

4-Ký hiệu theo mã số được quy định riêng.
Từ đó nêu biết đuợc hệ thống các ký hiệu dựa trên nguyên tắc nào, ta dễ dàng đọc đuợc các đặc trung về co tính hay thành phần của vật liệu kim loại và nhanh chóng tìm ra phương pháp Sủ dụmg hợp lý nhất trong thục tê. Sau đây ta tìm hiễu đặc điểm các hệ thống tiêu chuẩn phổ biển và đáng quan tâm hơn cả.

link http://www.mediafire.com/?mj40450z06s2crm
DuyHungBn.tK

No comments: